Bị bỏng nên bôi gì? Cách trị bỏng theo cấp độ

bị bỏng nên bôi gì

Trong sinh hoạt hằng ngày, nếu chúng ta không cẩn thận thì việc tai nạn bỏng rất dễ xảy ra. Hơn nữa, bỏng không chỉ gây đau rát, đỏ ngứa mà còn có nguy cơ để lại sẹo làm ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống. Vậy bị bỏng nên bôi gì để nhanh lành vết thương, hãy cùng tìm hiểu chi tiết qua bài viết dưới đây nhé!

Phân tích mức độ bỏng trên da 

Bỏng là một trong những tai nạn thường gặp trong cuộc sống. Ngoài ra, bỏng có nhiều dạng như bỏng nước sôi, bỏng hơi nước, bỏng điện,..Tùy vào loại bỏng cũng như mức độ nghiêm trọng của vết thương sẽ có cách điều trị khác nhau. Từ đó, giúp cho các vết bỏng được phục hồi nhanh chóng và không để lại các vết sẹo.

bị bỏng nên bôi gì
Bỏng sẽ gồm 4 cấp độ, nhờ đó bác sĩ sẽ hướng điều trị phù hợp 

Các vết bỏng xuất hiện có nhiều nguyên nhân khác nhau cũng như mức độ bỏng cũng có sự khác biệt. Dựa vào tình trạng và mức độ của vết thương thì chúng được chia thành các cấp độ dưới đây;

  • Cấp độ 1: Da bị đỏ, hơi sưng nhẹ và không bị phồng rộp. Thường những trường hợp bỏng này ít khi để lại sẹo.
  • Cấp độ 2: Da bị bỏng sẽ khiến cho lớp mô ở bên trong dày lên. Bạn sẽ thấy bên trong vết bỏng có bóng nước.
  • Cấp độ 3: Lớp da bị tổn thương sâu khiến cho các dây thần kinh bên trong bị tê liệt. Lúc này, da bị bỏng sẽ có một lớp màu đen xám hoặc màu trắng đặc trưng.
  • Cấp độ 4: Tình trạng bỏng da tổn thương sâu đế cả xương và gân ở dưới da.

Nếu bạn không may bị bỏng ở mức độ 1 ở cấp độ 1 và 2 thì có thể điều trị tại nhà. Trong khi đó, những vết bỏng ở cấp độ 3 và 4 được khuyến cáo nên điều trị ở bệnh viện. Vì những trường hợp bỏng nặng có thể liên quan đến thần kinh và xương khớp của người bệnh.

Song, dưới sự chuyên môn và kỹ thuật chăm sóc – điều trị của bác sĩ chuyên khoa, những vết bỏng nặng sẽ nhanh chóng phục hồi. Ngược lại, nếu bạn chủ quan và tự ý điều trị tại nhà có thể để lại các biến chứng và hậu quả khôn lường khi bị bỏng nặng.

Bị bỏng nên bôi gì? Cách trị bỏng theo cấp độ

Tùy vào cấp độ bỏng của các vết thương mà cách điều trị sẽ khác nhau. Hơn nữa, với tình trạng bỏng nhẹ, bạn có thể sử dụng thuốc bôi đặc trị cho các trường hợp bỏng nhẹ và chăm sóc đúng cách để vết thương mau lành.

bị bỏng nên bôi gì
Hãy vệ sinh vết bỏng và bôi thuối đặc trị đối với trường hợp bỏng cấp 1 và 2

Cách trị bỏng ở mức độ 1

Nếu vết bỏng của bạn ở da chỉ bị ứng đỏ thì bạn có thể áp dụng một số cách dưới đây để làm dịu da:

  • Vaseline: là một loại sáp dầu khoáng có khả năng giữ ẩm và làm mềm da, đặc biệt rất phù hợp với lớp da đang háo ẩm vì tổn thương do bỏng. Bởi thế, việc cung cấp dưỡng ẩm Vaseline thường được sử dụng để làm dịu vết bỏng.
  • Nha đam (Lô hội): Nhiều nghiên cứu cho thấy nha đam rất hữu ích dành cho những người bị bỏng ở cấp 1 và cấp độ 2. Vì nha đam có nhiều thành phần tốt cho điều trị bỏng, đặc biệt là vitamin và nước. Những chất này sẽ giúp làm hạ nhiệt độ cho da, đồng thời làm mát giúp cảm giác đau rát.
  • Nước lạnh: Để giảm đau rát thì đây sẽ cách đơn giản và an toàn chính là ngâm các vết bỏng vào nước lạnh. Vết thương bị sưng đỏ do bỏng, sẽ làm ảnh hưởng việc lưu thông máu và các chất dưới da nên thường gây hiện tượng khô da, háo nước dẫn đến cảm giác khó chịu. Việc tắm nước mát vào vết bỏng giúp hạ nhiệt ở dưới da.

Cách trị bỏng ở mức độ 2

Nếu bạn bị bỏng ở mức độ 2 thì bạn nên sử dụng thuốc cũng như điều trị theo sự hướng dẫn chi tiết của bác sĩ. Cách bôi thuốc trị bỏng được thực hiện lần lượt các bước sau:

  • Bước 1: Sử dụng nước muối sinh lý để vệ sinh vết thương nhằm loại bỏ các vi khuẩn và da chết ở vết bỏng.
  • Bước 2: Thoa một lớp kem bạc Sulfadiazin 1% lên vết bỏng để phòng ngừa nhiễm trùng và giúp cho vết bỏng nhanh hồi phục. Ngoài ra, bạn nên sử dụng các dụng cụ hỗ trợ đã được vô trùng để bôi thuốc lên vết bỏng. Trong trường hợp, bạn cần phải bôi một lớp kem dày thì cần phải sử dụng thanh que đè lưỡi để lấy thuốc và bôi lên vết thương.
  • Bước 3: Sử dụng miếng gạc vô trùng và đắp lên vết thương. Bạn có thể dùng những miếng gạc có tẩm thuốc để đắp lên vết thương sau khi vệ sinh vết bỏng bằng nước muối sinh lý. 
  • Bước 4: Trường hợp vết bỏng chảy nhiều dịch sau khi bôi thuốc bỏng, bạn có thể đắp thêm một miếng gạc để cố định lại. Thuốc bỏng và gạc cần được thay 2 lần/ngày để đảm bảo an toàn và hiệu quả. 

Một lưu ý cần đáng nhớ, khi chăm sóc và bôi thuốc cho vết bỏng, bạn nên kéo căng da một cách nhẹ nhàng để cho vùng da bị thương không bị co rút lại. Đồng thời, khi bị thương, bạn cũng nên hạn chế cử động. Đặc biệt, mỗi ngày bạn chỉ có thể kéo căng vùng da này khoảng 10 lần. Ngoài ra, việc bôi thuốc bỏng nên dừng lại khi lớp da bỏng bị tróc ra và xuất hiện lớp da non mới. Lúc này, bạn không cần sử dụng gạc để băng vùng da đó lại.

bị bỏng nên bôi gì
Khi bỏng nặng trên 15% hãy nên đến bệnh viện để điều trị

Cách trị bỏng ở mức độ 3 và 4 

Đối với những trường hợp bỏng ở cấp độ 3 và 4 được xem là bỏng nặng và gây ra thiệt hại lớn. Diện tích bỏng ở người lớn trên 15% và 8% ở trẻ em được xem là nghiêm trọng 

Với trường hợp bỏng ở cấp độ 3 và 4, người bệnh không nên cố gắng điều trị tại nhà mà cần đến cơ sở y tế, tại đây có đội ngũ bác sĩ điều trị đúng cách. Đồng thời, tránh được những biến chứng, dị chứng có thể xảy ra, thậm chí gây tử vong khi bị bỏng nặng 

Trước khi đưa bệnh nhân đến bệnh viện để cấp cứu, nên sơ cứu tại chỗ với các bước dưới đây:

  • Loại bỏ vải vóc, trang phục,..dính ở khu vực vết bỏng, không sử dụng nhúng vết bỏng vào nước hay bất cứ loại thuốc nào bôi trực tiếp lên vết bỏng;
  • Nâng phần bị bỏng lên cao hơn tim, có thể băng bằng khăn ấm, mát và sạch;
  • Bạn có thể bỏ qua bước thức hai, nhanh chóng đưa người bệnh đến bệnh viện ngay lập tức, 

Đối với những bệnh nhân bị bỏng điện, bỏng hóa chất thì cần đến bệnh viện càng nhanh càng tốt vì có thể gây tổn thương nghiêm trọng đến các bộ phận bên trong cơ thể.

Thông qua bài viết trên, đã giúp bạn có câu trả lời người bị bỏng nên bôi gì để giúp giảm đau rát và ngăn ngừa sẹo sau khi phục hồi. Tuy nhiên, các loại thuốc hay dược liệu trên chỉ nên sử dụng để trị bỏng nhẹ tại nhà. Với những trường hợp bỏng nặng hơn cần phải đến bệnh viện điều trị và nhận phác đồ điều trị cụ thể.

Kim Dung

  • angka jitu
  • togel 4d
  • agen togel
  • toto macau
  • slot 4d
  • bandar toto hongkong
  • bandar toto
  • bandar toto 4d
  • togel 4d
  • togel online
  • rajabandot
  • sydney lotto
  • hongkong lotto
  • hk lotto
  • bandar slot 4d
  • togel online
  • slot gacor
  • agen toto
  • toto slot 4d
  • rajabandot
  • toto macau
  • toto macau
  • rajabandot
  • toto macau
  • toto macau
  • toto macau
  • situs slot gacor
  • bandar toto macau
  • situs toto
  • toto macau
  • bandar slot gacor
  • situs slot
  • rtp live slot
  • toto slot
  • toto macau
  • bandar togel online
  • bandar toto macau
  • bandar toto hongkong
  • togel online
  • togel sdy
  • togel online
  • colatogel
  • situs toto
  • toto macau
  • bandar toto 4d
  • situs toto
  • bandar togel online
  • toto togel online
  • toto slot
  • toto togel
  • togel online
  • toto macau
  • toto hk lotto
  • colatogel
  • hongkong lotto
  • hongkong lotto
  • hongkong lotto
  • hongkong lotto
  • toto macau
  • togel online
  • togel online
  • situs slot
  • slot gacor
  • bandar slot 4d
  • slot qris
  • slot gacor
  • bandar slot online
  • toto macau
  • toto hk
  • bandar slot
  • slot gacor
  • paito hk
  • toto hk
  • bandar slot
  • toto togel 4d
  • bandar slot gacor
  • togel online
  • situs toto
  • bandar slot gacor
  • bandar slot gacor
  • bandar slot gacor
  • chat zalo
    messenger