Có nên làm cầu răng sứ không và cần lưu ý gì?

Có nên làm cầu răng sứ không và cần lưu ý gì?

Cầu răng sứ là phương pháp có khả năng đem lại tính thẩm mỹ cao cũng như khả năng phục hồi lại các chức năng ăn nhai sao cho giống với răng thật nhất. Đây cũng là phương pháp được đánh giá cao bởi các chuyên gia hàng đầu. Tuy nhiên nhiều người vẫn còn thắc mắc rằng phương pháp này có bao nhiêu loại cũng như có nên làm cầu răng sứ không. Các thông tin này sẽ được giải đáp đến bạn thông qua bài viết sau, cùng tìm hiểu để đưa ra quyết định đúng nhất.

Cầu răng sứ có mấy loại?

Việc có nên làm cầu răng sứ không sẽ được giải đáp đến bạn sau khi tìm hiểu các thông tin liên quan đến các loại của cầu răng sứ.

Cầu răng sứ là một trong những phương pháp có khả năng phục hình những chiếc răng đã mất bằng cách mài nhỏ đi hai chiếc răng bên cạnh để làm trụ nâng đỡ mão sứ. Sau khi sử dụng một cầu răng, phần răng sứ ở giữa được dùng để thay thế cho răng đã mất, 2 răng bên cạnh được sử dụng để làm trụ.

Loại cầu răng truyền thống

Loại cầu răng truyền thống
Loại cầu răng truyền thống

Loại này được mọi người lựa chọn và sử dụng nhiều nhất. Cầu răng sứ được hỗ trợ bởi mão sứ ở vị trí 2 đầu của khoảng mất răng, phần răng giả sẽ sử dụng để thay thế cho phần răng đã mất trên cung hàm. Để thực hiện, bác sĩ cần phải mài nhỏ hai chiếc răng ở hai đầu của phần răng đã mất, sau đó gắn cố định lên cầu răng sứ lên trên.

Loại răng sứ cánh dán

Loại răng sứ cánh dán
Loại răng sứ cánh dán

Có nên làm bắc cầu răng sứ không với loại răng sứ cánh dán, phương pháp thường được sử dụng cho vùng răng trước bị mất. Chúng có công dụng trong việc tạo thành bởi răng giả và một dải kim loại gọi là cánh dán.

Phần cánh dán sẽ được gắn cố định vào phần trụ nằm ở hai đầu của khoảng mất răng, việc gắn này sẽ sử dụng xi măng nha khoa hàn gắn cố định, phần giữa sẽ là răng giả.

Loại cầu răng sứ nhảy

Loại cầu răng sứ nhảy
Loại cầu răng sứ nhảy

Với phương pháp này sẽ được sử dụng cho vùng răng cửa, nơi mà ít sử dụng lực nhất trong quá trình ăn nhai thường ngày. Loại cầu răng nhảy cũng có cấu tạo tương tự như loại cầu răng sứ truyền thống, điểm khác biệt là trụ răng sử dụng cho việc chống đỡ cho phần mão sứ chỉ nằm ở một bên chứ không nằm ở hai bên như phương pháp cầu răng sứ truyền thống.

Với những loại cầu răng sứ trên việc có nên làm cầu răng sứ không vẫn luôn là thắc mắc của nhiều khách hàng. Những thông tin liên quan đến câu hỏi này sẽ được giải đáp đến bạn, cùng tìm hiểu để có cái nhìn toàn diện và đưa ra lựa chọn điều trị phù hợp nhất cho tình trạng của bản thân.

Giải đáp có nên làm cầu răng sứ không?

Việc bạn có nên làm cầu răng sứ không khi đây là giải pháp giúp bạn trong quá trình phục hình thẩm mỹ những chiếc răng đã mất, cản thiện khả năng ăn nhai. Câu trả lời sẽ có thông qua việc tìm hiểu những ưu và nhược điểm sau:

Thực hiện cầu răng sứ thông qua một vài điểm nổi bật

Có nên làm cầu răng sứ không thông qua một vài điểm nổi bật
Có nên làm cầu răng sứ không thông qua một vài điểm nổi bật
  • Tính thẩm mỹ: Vì những chiếc răng sứ được chế tác sao cho có màu sắc thật tự nhiên, trông như những chiếc răng thật, đặc biệt là dòng răng sứ toàn sứ. Với những kỹ thuật hiện đại trong nha khoa hiện nay có thể làm sát khít vị trí mất răng mà người đối diện cũng khó có thể nhận ra sau khi quyết định điều trị.
  • Khả năng ăn nhai của bạn được cải thiện tốt: Với chất liệu sứ có độ chịu lực cao nên việc có nên thực hiện làm cầu răng sứ không thì câu trả lời là có. Vì khả năng ăn nhai của bạn có thể đạt được hiệu quả giống những chiếc răng thật. Đem lại cảm giác thoải mái trong suốt quá trình ăn uống.
  • Tiết kiệm chi phí tối đa: Nếu so sánh với phương pháp cấy răng Implant thì cầu răng sứ có mức chi phí thấp hơn. Ngoài ra còn phụ thuộc vào loại cầu răng sứ mà bạn lựa chọn, nhưng đây vẫn luôn là lựa chọn hàng đầu của nhiều khách hàng. 

Có nên làm cầu răng sứ không thông qua một vài điểm hạn chế

Có nên làm cầu răng sứ không thông qua một vài điểm hạn chế
Có nên làm cầu răng sứ không thông qua một vài điểm hạn chế
  • Các răng thật được sử dụng để làm trụ răng có thể bị mài nhỏ dẫn đến tình trạng răng có dấu hiệu ê buốt. Vì thế bạn cần tìm đến các bác sĩ có tay nghề cao để hạn chế tình trạng này.
  • Việc lựa chọn những chiếc răng làm trụ đòi hỏi những yêu cầu nghiêm ngặt về mặt chất lượng của trụ. Như vậy mới có thể hạn chế được tình trạng mất răng trong quá trình thực hiện làm cầu răng sứ.
  • Khi thực hiện điều trị bằng cầu răng sứ chỉ có thể thay thế cho phần răng ở trên, không thể thay thế cho phần chân răng. Vì vậy phương pháp không có khả năng ngăn chặn tình trạng tiêu xương hàm. Lâu dần có thể ảnh hưởng đến tính thẩm mỹ và sức khỏe của người bệnh.
  • Gặp nhiều khó khăn hơn trong quá trình vệ sinh răng miệng. Bạn cần chú trọng trong quá trình vệ sinh để không gây nên tình trạng hôi miệng do thức ăn còn đọng lại dưới cầu răng. 
  • Trường hợp vệ sinh răng không kỹ có thể làm hỏng cầu răng, phải thực hiện gỡ bỏ và trồng lại cầu răng sứ mới.

Thông qua những điểm nổi bật và hạn chế trên, việc có nên làm cầu răng sứ không sẽ tùy vào quyết định của mỗi người cũng như tùy vào điều kiện kinh tế. Hy vọng những thông tin này có thể giúp bạn tìm đến một cơ sở nha khoa uy tín nhằm hạn chế những biến chứng nguy hiểm xảy ra.

Những lưu ý trong chăm sóc răng miệng khi làm cầu răng sứ

Sau khi tìm hiểu những thông tin về cho câu hỏi có nên làm cầu răng sứ không, dưới đây là một vài lưu ý liên quan đến quá trình chăm sóc răng miệng để có thể giữ cầu răng sứ được bền chắc nhất.

  • Thực hiện đánh răng thường xuyên để loại bỏ hết những loại vi khuẩn gây hại, những mảng bám còn sót lại trên răng.
  • Súc miệng với nước muối hay sử dụng chỉ nha khoa để vệ sinh răng miệng sau mỗi bữa ăn nhằm hạn chế việc khoang miệng có mùi hôi, hay răng có mảng bám ố vàng.
  • Hạn chế ăn những thức ăn có màu đậm, vì chúng có thể làm ảnh hưởng đến màu của cầu răng sứ
  • Thăm khám theo lịch hẹn của bác sĩ khoảng 6 tháng/ lần để kiểm tra sức khỏe răng miệng, xử lý kịp thời các biến chứng.

Tóm lại, việc có nên làm cầu răng sứ không sẽ còn tùy thuộc vào cách nhìn của từng người thông qua những ưu và nhược điểm kể trên. Bạn nên đến thăm khám trực tiếp với bác sĩ tại nha khoa My Auris để được đánh giá tổng quan và có được phương pháp điều trị thích hợp.

Yến Nhi

chat zalo
messenger