Bà bầu trám răng được không? 5+ lưu ý khi trám răng

Bà bầu trám răng được không?

Thời gian mang thai khá nhạy cảm và các mẹ phải bảo vệ sức khỏe tốt, tránh thực hiện các việc gây ảnh hưởng đến thai nhi. Song, vấn đề răng miệng trong thai kỳ thường xuyên gặp phải và gây ảnh hưởng nhiều. Tuy nhiên, các mẹ lại vô cùng lo lắng, sợ ảnh hưởng đến em bé trong bụng. Vậy bầu trám răng được không, hãy cùng My Auris tìm hiểu chi tiết qua bài viết sau đây nhé.

Vì sao phụ nữ mang thai thường gặp các vấn đề về răng miệng? 

Trong thời gian mang thai, các mẹ thường than phiền và lo lắng về tình trạng, sức khỏe răng miệng. Bởi cảm giác như răng yếu đi, dễ mắc bệnh lý hơn. Theo các bác sĩ, sở dĩ phụ nữ mang thai thường gặp các vấn đề về sức khỏe răng miệng hơn người bình thường do một số nguyên nhân sau đây:

  • Thay đổi nội tiết tố: trong thời gian mang thai, nội tiết tố thay đổi là điều không thể tránh khỏi. Sự thay đổi này khiến cho mảng bám tích tụ nhiều và vi khuẩn dễ dàng tấn công cũng như có môi trường trú ngụ. Hơn nữa, mang thai, răng cũng trở nên nhạy cảm hơn, nướu răng dễ chảy máu, sưng đau, viêm nhiễm khiến vi khuẩn càng có điều kiện phát sinh bệnh lý. 
  • Chế độ ăn uống hàng ngày: khẩu vị của các mẹ bầu thường xuyên thay đổi và có sự khác biệt so với người bình thường. Các mẹ phải uống sữa thường xuyên và hay thèm đồ ngọt, các món chua có tính acid cao. Tất cả đều gia tăng sự tích tụ mảng bám, vi khuẩn và gây ra nhiều vấn đề ở răng, nướu. 
  • Thiếu hụt canxi: Vào giai đoạn mang thai, cơ thể mẹ bầu cần nhu cầu canxi lớn hơn bình thường để cung cấp cho thai nhi phát triển và tăng trưởng. Nếu như các mẹ không bổ sung đủ lượng canxi cần thiết, thai nhi sẽ lấy canxi từ cơ thể mẹ và bộ phận dễ tác động nhất chính là răng. Đây cũng là một trong những nguyên nhân chủ yếu khiến răng suy yếu, hư hỏng. 
  • Ốm nghén: tình trạng này cũng khiến cho mẹ gặp nhiều triệu chứng khó chịu ở miệng. Ốm nghén, nôn mửa sẽ dẫn đến hàm lượng acid có trong dịch vị dạ dày trào ngược lên miệng. Từ đó, acid ăn mòn và gia tăng nguy cơ mòn men răng khiến răng suy yếu và dễ mắc bệnh lý. 
  • Chế độ vệ sinh răng miệng không kỹ: chính sự khó chịu ở nướu và những kiêng kỵ trong thời gian mang thai đã khiến các mẹ lười vệ sinh răng miệng hay vệ sinh không kỹ. Từ đó, vụn thức ăn, mảng bám tích tụ ngày càng nhiều tạo điều kiện cho vi khuẩn tấn công và phát triển. 
bầu trám răng được không
Vì sao phụ nữ mang thai thường gặp các vấn đề về răng miệng?

Bà bầu trám răng được không? 

Răng trở nên yếu và nhạy cảm trong thời gian mang thai nên rất dễ mắc bệnh lý. Nếu như không khắc phục, điều trị sẽ càng nặng hơn, dẫn đến nhiễm trùng, chết tủy khó giữ răng gốc. Song, các mẹ lại lo lắng vấn đề có bầu trám răng được không

Trám răng là một kỹ thuật nha khoa sử dụng vật liệu chuyên biệt để lấp đầy các hư tổn của răng như lỗ sâu trên thân răng. Phương pháp này có thể phục hồi hình dáng răng như ban đầu để cải thiện thẩm mỹ và ăn nhai. Đồng thời, vết trám cũng ngăn vi khuẩn tiếp tục tấn công. 

Trên thực tế, phụ nữ mang thai vẫn có thể thực hiện trám răng để điều trị và bảo vệ sức khỏe răng miệng. Các chuyên gia nha khoa đã chỉ ra rằng, việc trám răng cho thai phụ không sử dụng thuốc tê nên không gây ra tác động xấu cho thai nhi.

Bên cạnh đó, nếu các mẹ lo lắng, các mẹ có thể tránh tam cá nguyệt thứ 1 (3 tháng đầu) và tam cá nguyệt thứ 3 ( 3 tháng cuối) bởi đây là hai giai đoạn nhạy cảm trong thai kỳ. Các mẹ có thể đi trám răng vào tam cá nguyệt thứ 2 ( 3 tháng giữa), bởi đây là giai đoạn ổn định nhất về sức khỏe của mẹ và em bé trong bụng. 

Bà bầu trám răng được không? 
Bà bầu trám răng được không?

Vậy, bà bầu trám răng được không thì câu trả lời là có. Tuy nhiên, các mẹ cũng nên lựa chọn cơ sở nha khoa uy tín và tham khảo kỹ tư vấn từ bác sĩ trước khi thực hiện. 

Những lưu ý khi trám răng cho bà bầu 

Thời điểm thích hợp để trám răng khi mang thai 

Với những vết sâu nhỏ có thể không cần dùng thuốc tê trám răng nhưng nếu lỗ sâu lớn hơn có thể sẽ cần thuốc tê. Do đó, các mẹ nên tránh trám răng 3 tháng đầu bởi giai đoạn này thai nhi mới hình thành, thuốc tê có thể gây ra rủi ro ngoài ý muốn. Từ tháng thứ 4 đến tháng thứ 7, thai nhi đã phát triển ổn định nên các mẹ có thể thực hiện các phương pháp điều trị răng. 

Đến 3 tháng cuối, em bé sắp chào đời, các mẹ cũng hạn chế can thiệp điều trị bởi thuốc tê cũng có thể ảnh hưởng đến sữa mẹ. Đồng thời, bụng mẹ 3 tháng cuối lớn sẽ không phù hợp ngồi lâu ở ghế nha khoa điều trị răng miệng. 

bầu trám răng được không
Thời điểm thích hợp để trám răng khi mang thai

Vật liệu và kỹ thuật trám răng 

Trám răng bằng composite hiện đang được các bác sĩ khuyên áp dụng nhờ kỹ thuật đơn giản và độ an toàn cao. Composite là chất liệu tốt, được dùng trong trường hợp răng bị sứt mẻ, vỡ nhiều và có lỗ sâu lớn. Trám răng với vật liệu composite với nhiều ưu điểm: 

  • Độ bền chắc cao, bám chặt vào vị trí răng cần trám.
  • Tự nhiên, khó nhìn thấy bằng mắt thường 
  • Phù hợp trám răng ở nhiều vị trí
  • Khả năng chịu lực tốt, đảm bảo khả năng ăn nhai, không cần kiêng khem sau khi trám.
  • An toàn với sức khỏe người sử dụng, kể cả phụ nữ có thai hoặc đang cho con bú.

Nếu đang mang thai và có nhu cầu trám răng, bà bầu nên chọn chất liệu trám là Composite để bảo độ an toàn và tính thẩm mỹ. 

Lưu ý khi dùng thuốc 

Thuốc kháng sinh có thể gây hại cho thai nhi, do đó, nếu các mẹ có nhu cầu dùng thuốc giảm đau thì nên hỏi kỹ ý kiến bác sĩ để sử dụng cho phù hợp. 

Lựa chọn nha khoa 

Để trám răng cho bà bầu an toàn, các mẹ nên lựa chọn nha khoa uy tín, chất lượng, đảm bảo tay nghề bác sĩ. Nếu như sử dụng vật liệu trám có độ bền cao nhưng kỹ thuật của bác sĩ không tốt và gây sai sót sẽ gây ảnh hưởng không tốt cho mẹ và bé. 

Chăm sóc răng miệng đúng cách 

Trong thời gian mang thai, các mẹ nên chú ý chăm sóc răng miệng kỹ càng để phòng ngừa các bệnh dễ mắc phải như sâu răng, viêm nướu bằng cách:

  • Chải răng ít nhất 2 lần/ ngày, sau khi ăn sáng và tối trước khi đi ngủ bằng bàn chải lông mềm, lưu ý chải đúng kỹ thuật, nhẹ nhàng cả mặt ngoài, mặt trong và mặt nhai để loại sạch vi khuẩn.
  • Dùng nước muối sinh lí hoặc nước súc miệng dành riêng cho phụ nữ mang thai để hỗ trợ làm sạch khoang miệng, diệt khuẩn
  • Dùng chỉ nha khoa để làm sạch các mảng bám thức ăn thừa ở kẽ răng
  • Bổ sung các loại thực phẩm tốt cho răng miệng như táo, chuối, cà rốt…
  • Hạn chế ăn thực phẩm quá nóng, quá lạnh, nhiều đường, giàu tinh bột, nhiều acid,…. 
bầu trám răng được không
Chăm sóc răng miệng đúng cách trong thời gian mang thai

Hy vọng với những thông tin trong bài viết về bà bầu trám răng được không giúp mọi người giải đáp được thắc mắc và có thêm kinh nghiệm chăm sóc răng miệng. Nếu vẫn còn băn khoăn, các mẹ hãy liên hệ ngay nha khoa My Auris để được tư vấn và giải đáp chi tiết hơn nhé. 

Anh Thy

  • angka jitu
  • togel 4d
  • agen togel
  • toto macau
  • slot 4d
  • bandar toto hongkong
  • bandar toto
  • bandar toto 4d
  • togel 4d
  • togel online
  • rajabandot
  • sydney lotto
  • hongkong lotto
  • hk lotto
  • bandar slot 4d
  • togel online
  • slot gacor
  • agen toto
  • toto slot 4d
  • rajabandot
  • toto macau
  • toto macau
  • rajabandot
  • toto macau
  • toto macau
  • toto macau
  • situs slot gacor
  • bandar toto macau
  • situs toto
  • toto macau
  • bandar slot gacor
  • situs slot
  • rtp live slot
  • toto slot
  • toto macau
  • bandar togel online
  • bandar toto macau
  • bandar toto hongkong
  • togel online
  • togel sdy
  • togel online
  • colatogel
  • situs toto
  • toto macau
  • bandar toto 4d
  • situs toto
  • bandar togel online
  • toto togel online
  • toto slot
  • toto togel
  • togel online
  • toto macau
  • toto hk lotto
  • colatogel
  • hongkong lotto
  • hongkong lotto
  • hongkong lotto
  • hongkong lotto
  • toto macau
  • togel online
  • togel online
  • situs slot
  • slot gacor
  • bandar slot 4d
  • slot qris
  • slot gacor
  • bandar slot online
  • toto macau
  • toto hk
  • bandar slot
  • slot gacor
  • paito hk
  • toto hk
  • bandar slot
  • toto togel 4d
  • bandar slot gacor
  • togel online
  • situs toto
  • bandar slot gacor
  • bandar slot gacor
  • bandar slot gacor
  • chat zalo
    messenger