Răng sứ có bị sâu không? Cách khắc phục hiệu quả

răng sứ có bị sâu không

Phương pháp làm răng sứ là kỹ thuật phục hình răng thẩm mỹ cho những trường hợp khuyết điểm của răng hoặc bị mất răng. Tuy nhiên, nhiều người xuất hiện tình trạng bị sâu răng sau khi làm răng sứ. Vậy răng sứ có bị sâu không? Cách khắc phục hiệu quả.

Răng sứ có bị sâu không?

Tình trạng sâu răng là một bệnh lý răng miệng phá hoại cấu trúc răng. Vi khuẩn ở các mảng bám trên răng là nguyên nhân phổ biến khiến cho các mô cứng của răng bị tổn thương. Hơn nữa, tình trạng này thường gặp xảy ra ở răng thật. Tuy nhiên, nhiều người phục hình răng sứ và xuất hiện tình trạng sâu răng.

Như đã biết, răng sứ là vật liệu được làm bằng kim loại hoặc bằng sứ, được nhiều người sử dụng phổ biến. Cấu tạo của răng sứ không có độ bám dính như răng thật. Vì thế, các mảng bám thức ăn không thể bám trên răng nên sẽ không tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển. Và một số vẫn xảy ra trường hợp răng sứ bị sâu như bọc răng sứ bị sâu hoặc cùi răng thật bên trong răng sứ bị sâu.

răng sứ có bị sâu không
Điều gì khiến răng sứ bị sâu răng

Các nguyên nhân phổ biến khiến răng sứ bị sâu 

Mặc dù mão răng sứ không thể bị vi khuẩn tấn công gây sâu răng nhưng cùi răng thật ở trong vẫn có thể bị ảnh hưởng. Dưới đây là một trong những nguyên nhân gây ra tình trạng này mà bạn cần nên biết:

  • Kỹ thuật bọc răng sứ của bác sĩ thực hiện với tay nghề thực hiện kém. Hơn nữa, bọc răng sứ không đúng cách sẽ khiến cho răng sứ bị hở chân răng.  Điều này khiến cho thức ăn trong khi ăn uống bị dính lại, đồng thời tạo điều kiện cho vi khuẩn trú ngụ và tấn công vào trụ răng. Đồng thời dẫn đến tình trạng sâu răng ở cùi răng thật.
  • Nếu bệnh lý sâu răng, mà viêm nướu chưa điều trị triệt để trước khi làm răng sứ sẽ khiến cho răng sứ bị sâu.
  • Trường hợp bác sĩ thực hiện mài trụ răng quá nhiều gây ra mòn răng và lớp men răng. Điều này, sẽ khiến cho răng bị yếu và nhạy cảm hơn.
  • Ngoài ra, mão răng kém chất lượng, dễ nứt vỡ và tạo ra các khe rãnh trên bề mặt răng. Lâu ngày, thức ăn dễ bám lại và tạo thành các mảng bám chưa vi khuẩn gây sâu răng.
  • Thường xuyên hút thuốc lá, ăn nhiều thực phẩm ngọt, béo cũng là nguyên nhân gây ra tình trạng sâu răng ở trụ cầu răng sứ;
  • Hơn nữa, răng miệng không được vệ sinh đúng cách và dễ bị tình trạng sâu răng sau khi trồng răng sứ.
răng sứ có bị sâu không
Trường hợp bọc răng sứ bị sâu, sẽ tiến hành tháo sứ cũ và điều trị sâu răng, lắp mão răng sứ mới

2 trường hợp xử trí thông minh răng sứ bị sâu 

Việc điều trị cần phải thực hiện bởi những bác sĩ nha khoa có chuyên môn và tùy vào tình trạng từng bệnh nhân. Do đó, để khắc phục bọc răng sứ bị sâu thì bạn nên cần tìm địa chỉ nha khoa uy tín để bọc răng sứ. Cách khắc phục khi răng sứ bị sâu:

Tháo mão sứ và điều trị sâu răng 

Bác sĩ sẽ tiến hành chụp X – quang và xác định bệnh nhân bị sâu răng nhẹ thì sẽ tiến hành tháo mão răng sứ. Răng sâu sẽ được vệ sinh và điều trị triệt để trước khi bọc răng sứ mới lên cho bạn. Hơn nữa, răng sứ cũ sẽ không thể sử dụng hơn được nữa và cần được tiến hành chế tác mão răng sứ sau khi đã điều trị sâu răng xong.

Răng giả bị sâu răng

Trên thực tế, bác sĩ sẽ cố gắng điều trị tủy và răng để có thể giữ được răng vĩnh viễn. Tuy nhiên, răng vĩnh viễn nếu trường hợp răng sâu quá nặng, hư tủy, ảnh hưởng chân răng,.. thì phương án nhổ răng sâu sẽ được chỉ định. Sau đó, bác sĩ có thể chỉ định bạn trồng răng implant để thay thế cho những chiếc răng đã nhổ. Theo khuyến cáo của bác sĩ chuyên khoa, khi trồng răng mới bạn nên áp dụng cấy ghép implant để tránh tình trạng sâu răng trở lại.

răng sứ có bị sâu không
Một số điều quan trọng làm răng sứ 

Một số lưu ý quan trọng khi làm răng sứ 

Sau khi tìm hiểu răng sứ có bị sâu không và cách khắc phục hiệu quả. Hơn nữa, tùy vào tình trạng sâu răng ở cùi răng sau khi bọc răng sứ thì bạn có thể phòng ngừa được bằng cách lựa chọn địa chỉ nha khoa uy tín để thực hiện phục hình răng tối ưu.

Bên cạnh đó, bạn cần phải lưu ý đến một số vấn đề trong quá trình sử dụng răng sứ để tránh răng sứ bị hư hỏng và duy trì răng sứ ổn định lâu dài.

Phòng ngừa sâu răng trước khi thực hiện 

Để ngăn ngừa triệt để tình trạng răng sứ bị sâu trước khi tiến hành làm răng sứ, bạn cần phải chú ý những điều dưới đây:

  • Tìm hiểu và lựa chọn phòng khám nha khoa chất lượng có đội ngũ bác sĩ có chuyên môn cao, trang thiết bị và cơ sở hiện đại;
  • Nêu rõ các bệnh lý răng miệng đang mắc phải để được bác sĩ tư vấn và điều trị dứt điểm trước khi trồng răng giả;

Vệ sinh răng miệng 

Để không phải lo lắng đến vấn đề làm răng sứ có sâu răng không hoặc tình trạng sâu răng ở các răng thật thì không thể bỏ qua việc vệ sinh răng miệng kỹ lưỡng hằng ngày.

Mỗi ngày cần phải chải răng ít nhất 2 lần, kết hợp sử dụng chỉ nha khoa sau khi ăn để làm sạch vụn thức ăn tránh thức ăn giắt vào kẽ răng và gây sâu răng. Đồng thời, súc miệng nước lọc hoặc nước muối sau khi ăn nhằm hạn chế vi khuẩn phát triển trong khoang miệng.

Chế độ ăn uống hợp lý 

Mặc dù các loại răng sứ hiện nay có khả năng chịu lực tốt nhưng điều này không có nghĩa chúng sẽ không bị tổn thương do tác động ngoại lực. Vì thế, để bảo quản răng sứ tốt hơn như không ăn thực phẩm cứng thường xuyên.

Hơn nữa, để đảm bảo răng sứ có màu sắc trắng sáng, không bị ố màu dù sử dụng lâu ngày thì bạn cần tránh sử dụng các thực phẩm sẫm màu như thuốc lá, cà phê, trà,..

Cấy ghép răng implant để ngăn chặn sâu răng 

Mặc dù, cầu răng sứ hay trồng răng sứ là phương pháp phục hình phổ biến. Tuy nhiên, hai phương pháp này không ngăn chặn được tình trạng tiêu xương hàm. Để khắc phục triệt để tình trạng sâu răng giả bằng kỹ thuật implant nếu bị mất răng hoặc do cùi răng thật bị sâu răng được chỉ định nhổ bỏ. 

Trồng răng implant là phương pháp phục hồi chức năng và phục hình răng hiệu quả được nhiều người lựa chọn. Bác sĩ sẽ gắn trụ Implant vào bên trong xương hàm và gắn răng phục hình lên trên. 

Trụ Implant đóng vai trò thay thế cho chân răng, tác động lực nhai của răng lên hàm. Từ đó, ngăn ngừa nguy cơ bị sâu răng giả và tiêu xương hàm.

Hy vọng trên đây là những thông tin hữu ích mà Nha Khoa My Auris đã giải đáp thắc mắc răng sứ có bị sâu không. Tuy nhiên, khi gặp trường hợp này, bạn cần phải bình tĩnh và sắp xếp thời gian để đến nha khoa càng sớm càng tốt để nhờ sự giúp đỡ kịp thời của bác sĩ. Hơn nữa, điều này sẽ giúp bạn bảo vệ được sức khỏe răng miệng tốt hơn. 

Kim Dung

  • angka jitu
  • togel 4d
  • agen togel
  • toto macau
  • slot 4d
  • bandar toto hongkong
  • bandar toto
  • bandar toto 4d
  • togel 4d
  • togel online
  • rajabandot
  • sydney lotto
  • hongkong lotto
  • hk lotto
  • bandar slot 4d
  • togel online
  • slot gacor
  • agen toto
  • toto slot 4d
  • rajabandot
  • toto macau
  • toto macau
  • rajabandot
  • toto macau
  • toto macau
  • toto macau
  • situs slot gacor
  • bandar toto macau
  • situs toto
  • toto macau
  • bandar slot gacor
  • situs slot
  • rtp live slot
  • toto slot
  • toto macau
  • bandar togel online
  • bandar toto macau
  • bandar toto hongkong
  • togel online
  • togel sdy
  • togel online
  • colatogel
  • situs toto
  • toto macau
  • bandar toto 4d
  • situs toto
  • bandar togel online
  • toto togel online
  • toto slot
  • toto togel
  • togel online
  • toto macau
  • toto hk lotto
  • colatogel
  • hongkong lotto
  • hongkong lotto
  • hongkong lotto
  • hongkong lotto
  • toto macau
  • togel online
  • togel online
  • situs slot
  • slot gacor
  • bandar slot 4d
  • slot qris
  • slot gacor
  • bandar slot online
  • toto macau
  • toto hk
  • bandar slot
  • slot gacor
  • paito hk
  • toto hk
  • bandar slot
  • toto togel 4d
  • bandar slot gacor
  • togel online
  • situs toto
  • bandar slot gacor
  • bandar slot gacor
  • bandar slot gacor
  • chat zalo
    messenger