Niềng răng có được uống thuốc giảm đau không? 6 cách giảm đau

niềng răng có được uống thuốc giảm đau không

Niềng răng là một trong những phương pháp được ưa chuộng để cải thiện thẩm mỹ nụ cười của nhiều khách hàng. Ngày nay, với kỹ thuật nha khoa hiện đại, niềng răng giúp nắn, chỉnh răng về đúng vị trí chuẩn trên hàm. Tuy nhiên, nhiều người băn khoăn trong quá trình niềng răng có được uống giảm đau không? Và nên uống thuốc gì để giảm đau hiệu quả? Bài viết dưới đây sẽ giải đáp của nha khoa My Auris về vấn đề này.

Niềng răng có đau không?

Trước khi tìm câu trả lời “niềng răng có được uống thuốc giảm đau không”, thì cần phải tìm hiểu về phương pháp niềng răng có đau không sau khi sử dụng mắc cài và dây cung để sử dụng lực kéo tác động lên răng.

Niềng răng là phương pháp sử dụng các khí cụ nha khoa để nắn và di chuyển các răng về đúng vị trí trên cung hàm. Từ đó, giúp hàm răng đều đặn và chuẩn khớp cắn. Khi dây cung và mắc cài tạo áp lực để kéo răng dịch chuyển nên bạn sẽ cảm thấy ê buốt hoặc đau nhức. Tuy nhiên, cảm giác này chỉ xảy ra trong những ngày đầu khi mới niềng răng khi răng chưa quen với lực kéo. Sau đó, bạn sẽ cảm thấy bình thường khi quen với sự hiện diện của mắc cài. 

niềng răng có được uống thuốc giảm đau không
Thực hư niềng răng có đau không?

Thực tế, với những trường hợp niềng răng không có răng mọc ngầm thì phương pháp niềng răng sẽ không có sự can thiệp đến xương hàm, nướu. Do vậy, khi niềng răng bạn sẽ không có cảm giác đau nhức. Vì thế, khi bạn có dấu hiệu ý định niềng răng thì không cần phải quá lo lắng để sở hữu một hàm răng đều và đẹp.

Tuy nhiên, nếu bạn thấy hiện tượng đau nhức kinh khủng khi niềng răng có thể do bạn lựa chọn nhầm cơ sở nha khoa không chất lượng, chưa ứng dụng công nghệ niềng răng. Đồng thời sử dụng lực lên răng chưa phù hợp, điều này có thể gây cho bệnh nhân cảm giác đau, khó chịu.

Ngày nay, với sự phát triển của y khoa và công nghệ chỉnh nha đã phát triển nhiều hơn cùng với máy móc trang thiết bị tiên tiến. Lúc này, bạn cần phải lựa chọn một địa chỉ nha khoa uy tín và có trang bị máy móc hiện đại, đặc biệt có đội ngũ bác sĩ có trình độ chuyên môn cao. Khi đó, phương pháp niềng răng sẽ mang lại hiệu quả cao, bác sĩ sẽ tính toán và hạn chế được sự đau nhức mà vẫn đảm bảo chất lượng niềng răng của bạn.

Niềng răng có được uống thuốc giảm đau không?

Hiện nay, có 2 phương pháp niềng răng gồm niềng răng mắc cài (sử dụng mắc cài và dây cung) và niềng răng trong suốt (sử dụng máng niềng bằng nhựa). Mỗi phương pháp niềng đều có ưu – nhược điểm riêng biệt. 

niềng răng có được uống thuốc giảm đau không
Niềng răng có được uống thuốc giảm đau không?

Với những khách hàng lựa chọn phương pháp niềng răng mắc cài thì mỗi định kỳ 4 – 5 tuần, bạn cần phải tới nha khoa để siết dây cung để thay đổi lực tác động lên răng. Lúc này, bạn sẽ cảm thấy ê răng nhưng mức độ đau vẫn nằm trong cảm giác chịu được. Tuy nhiên, rất ít người phải dùng đến thuốc giảm đau trong thời gian niềng răng. Nếu trường hợp phải sử dụng, bạn phải có thể uống thuốc giảm đau bằng viên sủi efferalgan hoặc ibuprofen. Đa phần thuốc giảm đau được sử dụng sau khi bạn nhổ răng để phục vụ trong quá trình niềng răng sau này.

Khi sử dụng thuốc giảm đau cần phải thực hiện theo đúng quy định và đơn thuốc của bác sĩ. Tuyệt đối, không được tự ý dùng hoặc lạm dụng quá nhiều thuốc giảm đau khi niềng, như vậy có thể gây ra những ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe.

Mẹo giảm đau do niềng răng an toàn và hiệu quả

Ngoài việc bạn sử dụng thuốc giảm đau thì bệnh nhân có thể áp dụng một số phương pháp khác nhằm giúp giảm đau an toàn ngay tại nhà. Dưới đây là một số cách sẽ giúp bạn giảm đau và hãy lựa chọn một phương pháp để áp dụng nhé.

Vệ sinh răng miệng đúng cách 

Việc vệ sinh răng miệng đúng cách đóng vai trò rất quan trọng, nhất là trong thời gian niềng răng. Bạn nên đánh răng hằng ngày nhẹ nhàng và súc miệng bằng nước muối ấm. Từ đó, loại bỏ các mảng bám thức ăn thừa, vi khuẩn bám trên răng. 

Bên cạnh đó, việc chăm sóc răng đúng cách sẽ giúp bảo vệ răng luôn khỏe mạnh, trắng sáng. Trong thời gian ngắn, bạn sẽ sở hữu một nụ cười tỏa sáng. 

niềng răng có được uống thuốc giảm đau không
Hãy vệ sinh răng miệng hằng ngày

Súc miệng bằng nước muối 

Trong quá trình chỉnh nha, do các mô mềm bị cọ xát với mắc cài, dây cung dẫn đến tình trạng trầy xước nên mới gây ra cảm giác đau nhức, viêm loét. 

Ngoài việc, bạn sử dụng thuốc giảm đau thì bạn có thể phòng ngừa tình trạng viêm nhiễm bằng cách súc miệng bằng nước muối loãng. Nhờ vào các hoạt chất có lợi, nước muối sẽ làm giảm các hiện tượng kích ứng, kháng viêm và tiêu diệt vi khuẩn bên trong khoang miệng. 

Chườm nóng hoặc lạnh 

Để giảm bớt tình trạng ê buốt sau khi niềng răng, bạn có thể chườm nóng và lạnh tại vị trí đau. Đây là cách làm khá đơn giản nhưng vô cùng hiệu quả.

Với trường hợp áp dụng phương pháp chườm lạnh, bạn cần phải chuẩn bị một cái khăn bọc vài viên đá lạnh, sau đó buộc chặt. Hơn nữa, trên thị trường có bán sẵn túi chườm nóng hoặc miếng dán nóng. Đây sẽ là gợi ý tuyệt vời dành cho những người ưa thích sự tiện lợi. 

Massage vùng nướu răng 

Việc massage thường xuyên sẽ giúp cho nướu răng sẽ tăng sự lưu thông của các mạch máu, từ đó giúp nướu thư giãn và giảm các cơn đau khó chịu khi niềng răng. 

Để thực hiện massage nướu, bạn chỉ cần sử dụng ngón tay để xoa nướu một cách nhẹ nhàng trong vòng 2 – 3 phút. Dước sự chuyển động uyển chuyển của ngón tay, các mô mềm được thư giãn thoải mái, đồng thời giảm sự đau nhức do tác động từ khí cụ.

niềng răng có được uống thuốc giảm đau không
Giữ tâm trạng thoải mái trươc skhi bắt đầu niềng răng

Giữ tâm trạng thoải mái khi niềng 

Việc giữ tâm trạng thoải mái khi niềng sẽ giúp mọi thứ sẽ trở nên dễ dàng và bớt khó khăn hơn, ngay cả việc giảm đau khi niềng cũng vậy. Thực chất việc đau nhức trong quá trình chỉnh nha chỉ là tạm thời sẽ được cải thiện theo từng giai đoạn.

Bạn phải luôn tin rằng chỉ cần vượt qua cơn đau nhức thì bạn sẽ sở hữu một hàm răng khỏe mạnh, và chuẩn khớp cắn.

Không nên ăn những thức ăn cứng hoặc dai 

Trong thời gian niềng răng, toàn bộ hàm răng của bạn cần phải chịu được lực tác động từ mắc cài. Hơn nữa, nhằm giữ cho răng ổn định, bạn cần phải tuân thủ những cách hướng dẫn về cách ăn uống của nha sĩ. 

Theo tư vấn từ của chuyên gia, những loại thức ăn cứng hoặc dai như xương động vật, cua biển,..cần hạn chế ăn. Vì phần xương có thể tác động mạnh và làm bong mắc cài, gây tổn thương răng. Khi đó, bạn sẽ không phải chịu đựng những cơn đau mà không tốn quá nhiều chi phí điều trị.

Trên đây là những thông tin hữu ích về việc niềng răng có được uống thuốc giảm đau không. Nếu trường hợp bạn cảm thấy tình trạng đau nhức vượt qua khả năng chịu đựng, bạn hãy đến phòng khám nha khoa để bác sĩ điều chỉnh lực kéo phù hợp nhé! Đặc biệt, không được tự ý mua thuốc giảm đau khi chưa có sự đồng ý của bác sĩ nha khoa. 

Kim Dung

  • angka jitu
  • togel 4d
  • agen togel
  • toto macau
  • slot 4d
  • bandar toto hongkong
  • bandar toto
  • bandar toto 4d
  • togel 4d
  • togel online
  • rajabandot
  • sydney lotto
  • hongkong lotto
  • hk lotto
  • bandar slot 4d
  • togel online
  • slot gacor
  • agen toto
  • toto slot 4d
  • rajabandot
  • toto macau
  • toto macau
  • rajabandot
  • toto macau
  • toto macau
  • toto macau
  • situs slot gacor
  • bandar toto macau
  • situs toto
  • toto macau
  • bandar slot gacor
  • situs slot
  • rtp live slot
  • toto slot
  • toto macau
  • bandar togel online
  • bandar toto macau
  • bandar toto hongkong
  • togel online
  • togel sdy
  • togel online
  • colatogel
  • situs toto
  • toto macau
  • bandar toto 4d
  • situs toto
  • bandar togel online
  • toto togel online
  • toto slot
  • toto togel
  • togel online
  • toto macau
  • toto hk lotto
  • colatogel
  • hongkong lotto
  • hongkong lotto
  • hongkong lotto
  • hongkong lotto
  • toto macau
  • togel online
  • togel online
  • situs slot
  • slot gacor
  • bandar slot 4d
  • slot qris
  • slot gacor
  • bandar slot online
  • toto macau
  • toto hk
  • bandar slot
  • slot gacor
  • paito hk
  • toto hk
  • bandar slot
  • toto togel 4d
  • bandar slot gacor
  • togel online
  • situs toto
  • bandar slot gacor
  • bandar slot gacor
  • bandar slot gacor
  • chat zalo
    messenger