6 dấu hiệu cảnh báo khi bé bị té đập đầu xuống đất

6 dấu hiệu cảnh báo khi bé bị té đập đầu xuống đất

Trẻ em đang trong độ tuổi hiếu động, nghịch ngợm do đó có nhiều tình huống bé bị ngã đập trán, đập đầu xảy ra. Tùy theo một số yếu tố tác động như độ cao, vùng va đập mà gây ra các biến chứng khác nhau. Vậy các bé bị té đập đầu xuống đất nên được xử trí như thế nào? Hãy cùng tìm hiểu câu trả lời ngay trong bài viết dưới đây của My Auris nhé. Thông qua đó, bạn cũng có những lưu ý khi trông trẻ hơn.

Nguyên nhân có thể khiến bé bị té đập đầu xuống đất 

Nguyên nhân có thể khiến bé bị té đập đầu xuống đất 
Nguyên nhân có thể khiến bé bị té đập đầu xuống đất

Thực tế, có khá nhiều nguyên nhân khiến bé bị té đập đầu xuống đất. Thông thường sẽ bắt nguồn từ một số lý do sau:

  • Do sự bất cẩn của người trông trẻ: Nhiều ông bà và cha mẹ, anh chị của bé khi trông coi không đúng cách, điều này khiến các bé ngã từ trên giường xuống, hay ngã ra từ xe đẩy, thậm chí là ngã từ trên cao xuống. Đồng thời, sơ ý trong lúc bế bé, làm bé tuột khỏi tay, rơi xuống cũng sẽ gây đau hoặc tạo thương tích cho bé ở vị trí đầu.
  • Do các bé nghịch ngợm: Trẻ con có thể trèo lên bàn ghế hay những đồ vật không vững, hoặc chạy nhảy ở những nơi trơn trượt, điều này khiến bé dễ trượt chân đập đầu xuống đất hơn bao giờ hết. Ví dụ như sân chơi vừa đổ mưa, nhà tắm, sàn nhà mới lau,… Bên cạnh đó, các bé có thể nô đùa, xô đẩy nhau ngã từ những môn thể thao vận động như kéo co, bóng đá,…

Một số dấu hiệu cảnh báo nguy hiểm khi bé té đập đầu

Một số dấu hiệu cảnh báo nguy hiểm khi bé té đập đầu
Một số dấu hiệu cảnh báo nguy hiểm khi bé té đập đầu

Tình trạng bé bị té đập đầu xuống đất có thể được cảnh báo nguy hiểm, nếu cha mẹ quan sát con sau khi té xuất hiện một số dấu hiệu sau.

  • Bé bị bất tỉnh: Bất tỉnh là một trong những dấu hiệu nguy hiểm nhất cần được đưa đến bác sĩ, nhằm kiểm tra tổng quát tình trạng, có thể quá trình bất tỉnh chỉ diễn ra trong vài giây. Nhưng trong trường hợp không may, lực va đập quá mạnh có thể gây tụ máu não dẫn đến nhiều hệ lụy nghiêm trọng hơn.
  • Rối loạn tri giác: Thường có những biểu hiện như trẻ đờ đẫn, lơ mơ hay tiếp xúc kém, kích động động mẽ hơn so với lúc bình thường. Đây là thời điểm mà bé khó tập trung sự chú ý, không nhận ra được cha mẹ và không có khả năng làm theo những yêu cầu được đặt ra.
  • Bé nôn từ 3 lần trở lên: Sau khi bé bị té đập đầu xuống đất, các bé thường xuất hiện triệu chứng nôn trớ. Nếu hiện tượng này chỉ diễn ra khoảng từ 1 đến 2 lần do khóc dẫn đến ho thì cha mẹ không cần phải quá lo lắng. Tuy nhiên, nếu trẻ bị nôn trớ trên 3 lần thì hãy lập tức đưa bé đến cơ sở thăm khám chữa bệnh uy tín được được kiểm tra.
  • Mất thăng bằng: Tình trạng chóng mặt sau khi ngã không phải là một dấu hiệu nguy hiểm, tuy nhiên nếu các bé bị mất thăng bằng, thường xuyên ngã trong lúc đi lại hay không thể ngồi thẳng, mất phương hướng, loạng choạng,… thì lại là những dấu hiệu bất thường. Lúc này, cha mẹ cần quan sát kỹ để đưa trẻ đến gặp bác sĩ trước khi có những dấu hiệu trở nặng, khó điều trị hơn.
  • Dấu hiệu ở mắt: Bé bị ngã đập đầu có thể xuất hiện tình trạng mắt lác, đồng tử không đều và suy giảm thị lực,… Bên cạnh đó, một số bé còn có tình trạng chảy nước dịch lỗ mũi hay lỗ tai. Lúc này, cha mẹ không nên tự ý điều trị hay cho bé uống thuốc mà cần đưa bé đến bệnh viện gần nhất tiến hành kiểm tra.
  • Bé ngủ nhiều hơn: Thực tế, ngủ nhiều là một trong những dấu hiệu khó theo dõi nhất, bởi bé thường sẽ ngủ thiếp đi sau khi ngã. Điều này dễ gây nhầm lẫn với giấc ngủ thông thường nên cha mẹ cần theo sát 2 giờ 1 lần để đảm bảo không xảy ra một số trường hợp xấu ngoài ý muốn.

Bé bị ngã đập đầu thì có nguy hiểm không?

Bé bị ngã đập đầu thì có nguy hiểm không?
Bé bị ngã đập đầu thì có nguy hiểm không?

Mức độ nguy hiểm của chấn thương của mỗi bé sẽ khác nhau, bạn cần tham khảo một số yếu tố sau đây để đánh giá tình trạng chấn thương khi bé bị té đập đầu xuống đất:

  • Vị trí và độ cao khi bé ngã: Mỗi mức độ cao thì mức độ chấn thương cũng khác nhau, với độ cao càng thấp thì mức độ nguy hiểm sẽ càng giảm xuống và ngược lại. Đối với các bé dưới 5 tuổi thì phụ huynh cần phải lưu ý không được để bé lên cao quá 1.5m vì các bé còn quá nhỏ. Với những bé lớn hơn thì dần dần có thể được tiếp cận với độ cao trên 1.5m.
  • Bề mặt các bé tiếp xúc khi rơi xuống: Những bề mặt như bê tông, gạch men hay các lớp đất cứng cũng sẽ tăng cao mức độ nguy hiểm nhiều hơn so với các bé té tiếp xúc với bề mặt mềm.
  • Các loại đồ vật mà trẻ va phải: Trong quá trình bé tiếp đấy, bé có thể va chạm vào những đồ vật như mặt kính sắc nhọn, đồ đạc có góc cạnh. Điều này có thể gây thương tích nghiêm trọng cho các bé/

Hướng dẫn sơ cứu cho bé khi té đập đầu xuống đất

Hướng dẫn sơ cứu cho bé khi té đập đầu xuống đất
Hướng dẫn sơ cứu cho bé khi té đập đầu xuống đất

Sẽ có một số cách sơ cứu cơ bản khi bé bị té đập đầu xuống đất nhằm hạn chế tối đa mức độ ảnh hưởng đến sức khỏe của bé:

  • Chườm đá lạnh trong khoảng 15 đến 20 phút nếu đầu của bé có xuất hiện vết sưng. Thực hiện lặp đi lặp lại, duy trì khoảng 3 lần mỗi ngày trong giai đoạn vết thương đang sưng to.
  • Rửa sạch vùng da bị thương với nước sạch, xà phòng nếu có xuất hiện những vết trầy xước nhẹ.
  • Với bé có chảy máu ít thì mẹ có thể cầm máu cho bé bằng khăn sữa hay gạc y tế, ấn vào vết thương cho đến khi máu ngừng chảy.
  • Các bé nôn liên tục sau ngã thì cần được nghỉ ngơi, uống nước lọc khoảng 1 đến 2 giờ đầu. Sau đó, mẹ có thể cho bé ăn thức ăn không quá đặc, dễ tiêu hóa nếu tình trạng còn tiếp diễn.
  • Cho bé nằm nghỉ ngơi trong khoảng 2 giờ sau khi bị ngã. Thậm chí, cha mẹ cần phải theo dõi trong khoảng 48 đến 72 giờ tiếp theo nhằm đảm bảo sức khỏe của bé hoàn toàn bình thường.
  • Bé bị nhức đầu sau khi ngã có thể dùng thuốc giảm đau như Acetaminophen hoặc Ibuprofen sau khoảng 2 giờ sau chấn thương. Tuy nhiên, cần có sự chỉ định của bác sĩ để tránh những ảnh hưởng không cần thiết.
  • Cẩn thận hơn với những chấn thương tại vùng cổ, và nên cho bé đến gặp bác sĩ nếu có dấu hiệu tổn thương tại khu vực này.

Hy vọng với những thông tin này có thể giúp bạn hiểu hơn về bé bị té đập đầu xuống đất nên được xử trí như thế nào. Tốt nhất, dù có xuất hiện các dấu hiệu bất thường nguy hiểm hay không, bạn cũng nên cho con đến gặp trực tiếp bác sĩ để được kiểm tra tổng quát, điều trị phù hợp. Tất cả sẽ giúp bạn chế các biến chứng không mong muốn, và bạn cũng được bác sĩ hướng dẫn thêm một số cách chăm sóc khoa học cho bé ngay tại nhà!

Yến Nhi

  • angka jitu
  • togel 4d
  • agen togel
  • toto macau
  • slot 4d
  • bandar toto hongkong
  • bandar toto
  • bandar toto 4d
  • togel 4d
  • togel online
  • rajabandot
  • sydney lotto
  • hongkong lotto
  • hk lotto
  • bandar slot 4d
  • togel online
  • slot gacor
  • agen toto
  • toto slot 4d
  • rajabandot
  • toto macau
  • toto macau
  • rajabandot
  • toto macau
  • toto macau
  • toto macau
  • situs slot gacor
  • bandar toto macau
  • situs toto
  • toto macau
  • bandar slot gacor
  • situs slot
  • rtp live slot
  • toto slot
  • toto macau
  • bandar togel online
  • bandar toto macau
  • bandar toto hongkong
  • togel online
  • togel sdy
  • togel online
  • colatogel
  • situs toto
  • toto macau
  • bandar toto 4d
  • situs toto
  • bandar togel online
  • toto togel online
  • toto slot
  • toto togel
  • togel online
  • toto macau
  • toto hk lotto
  • colatogel
  • hongkong lotto
  • hongkong lotto
  • hongkong lotto
  • hongkong lotto
  • toto macau
  • togel online
  • togel online
  • situs slot
  • slot gacor
  • bandar slot 4d
  • slot qris
  • slot gacor
  • bandar slot online
  • toto macau
  • toto hk
  • bandar slot
  • slot gacor
  • paito hk
  • toto hk
  • bandar slot
  • toto togel 4d
  • bandar slot gacor
  • togel online
  • situs toto
  • bandar slot gacor
  • bandar slot gacor
  • bandar slot gacor
  • chat zalo
    messenger