Niềng răng có bị đau không? – 5 thời điểm cần lưu ý

Niềng răng có bị đau không? - 5 thời điểm cần lưu ý

Niềng răng là kỹ thuật hỗ trợ cải thiện các khuyết điểm của hàm răng, giúp nó trở nên đều và đẹp hơn. Tuy nhiên, dù biết niềng răng mang lại nhiều lợi ích, nhưng thực tế vẫn có không ít người lo lắng niềng răng có bị đau không? Để giải đáp được thắc mắc này, mời bạn cùng tìm hiểu với các chuyên gia nha khoa My Auris. Thông qua bài viết sau đây, đội ngũ chuyên gia sẽ giúp bạn giải đáp câu trả lời một cách chính xác.

Tìm hiểu niềng răng có bị đau không?

Niềng răng là kỹ thuật hỗ trợ chỉnh nha, cải thiện các khuyết điểm của răng giúp người bệnh có được một hàm răng đều, thẳng hàm và chuẩn khớp cắn. Tuy nhiên, có nhiều khách hàng lo lắng niềng răng có bị đau không khi đang suy nghĩ muốn thực hiện điều trị với phương pháp này.

Tìm hiểu niềng răng có bị đau không?
Tìm hiểu niềng răng có bị đau không?

Theo các chuyên gia, quá trình niềng răng chỉ sử dụng các khí cụ nắn chỉnh răng như mắc cài, dây cung, hoặc dùng khay niềng trong suốt giúp nắn chỉnh và dịch chuyển các răng. Quá trình hoàn toàn không xâm lấn đến xương hàm, mô nướu do đó cảm giác đau nhức kinh khủng trong điều trị là hoàn toàn không có. Trừ trường hợp đặc biệt người bệnh có răng mọc ngầm, cần phải thực hiện tiểu phẫu.

Thực tế, cảm giác đau khi niềng chỉ dừng lại ở mức độ căng tức, ê buốt, do các khí cụ tạo lực tác động để dịch chuyển các răng về đúng vị trí trên cung hàm. Tuy nhiên có thường chỉ xuất hiện vào vài ngày đầu rồi giảm dần theo thời gian khi răng đã dần thích nghi với lực kéo từ các khí cụ chỉnh nha.

5 thời điểm mà bạn cần lưu ý trong quá trình niềng răng 

Trong suốt quá trình chỉnh nha, chắc chắn bạn sẽ không tránh khỏi tình trạng đau nhức dù ít hay nhiều. Có thể nói, niềng răng có bị đau không đa phần là Có, ngay khi mới bước vào giai đoạn đầu, niềng răng sẽ khiến bạn có cảm giác khá khó chịu do mới bắt đầu làm quen với khí cụ nha khoa trong khoang miệng. Cụ thể, khi niềng răng sẽ có một số thời gian gây đau nhức, tùy vào khả năng chịu đựng của từng người mà mức độ đau nhức sẽ khác nhau.

Gắn thun tách kẽ răng 

Gắn thun tách kẽ răng 
Gắn thun tách kẽ răng

Giai đoạn được xem như gây đau nhức nhiều nhất, gắn thun tách kẽ là bước chuẩn bị đầu tiên trước khi gắn mắc cài niềng răng. Vào giai đoạn này, bác sĩ sẽ đặt dây thun với độ dày khoảng 2mm vào giữa 2 răng để tạo kẽ hở, giúp nới rộng khoảng trống giúp răng dịch chuyển dễ dàng hơn khi đeo niềng.

Dây thun sẽ được đặt trên răng khoảng 1 tuần nhằm tạo khe hở trước khi bác sĩ gắn khâu vào răng cối. Sau khi hoàn thành, bạn sẽ cảm thấy răng khá cộm, hơi đau nhức và khó chịu. Chỉ cần vài ngày, cảm giác này sẽ từ từ giảm dần và hoàn toàn biến mất. Do đó, bạn không cần phải quá lo lắng!

Nhổ răng tạo khoảng cách cho các răng dịch chuyển 

Nhiều người cảm thấy đau nhức khi thực hiện nhổ răng, tuy nhiên bạn không cần lo lắng bởi trước khi nhổ bác sĩ sẽ tiêm tê, nhằm giảm bớt cơn đau nhức trong lúc nhổ. Vị trí nhổ răng thường sẽ sưng đau từ 3 đến 5 ngày, tùy vào cơ địa và khả năng chịu đau của từng người.

Hầu hết mọi ca chỉnh nha đều phải nhổ răng mới có thể tạo khoảng trống để răng dịch chuyển dễ dàng về đúng vị trí trên cung hàm. Tùy trường hợp vị trí cần nhổ mà thời gian nhổ, cảm giác đau lúc nhổ cũng có sự khác nhau. 

Mặt khác, nếu bạn có răng thưa, vòm hàm rộng thì không nhất thiết phải nhổ răng mà vẫn đảm bảo quá trình chỉnh nha đạt được hiệu quả như mong đợi.

Gắn dây cung vào các mắc cài 

Để gắn dây cung vào mắc cài thì bác sĩ sẽ phải tạo lực siết để kéo răng dịch chuyển vào vị trí phù hợp. Khi má, môi, nướu, lưỡi chưa kịp thích ứng với khí cụ chỉnh nha thì đa số các khách hàng đều cảm thấy vướng víu, khó chịu, tê nhức khi nhai hay nói chuyện. Tùy vào tình trạng và cơ địa mà mức độ chịu đau sẽ có sự khác nhau ở mỗi người.

Gắn dây cung tác động vào mắc cài

Gắn dây cung tác động vào mắc cài
Gắn dây cung tác động vào mắc cài

Niềng răng có bị đau không sẽ là điều không tránh khỏi, nguyên nhân chủ yếu ở giai đoạn này do dây cung tác động một lực khá mạnh lên răng sau khi gắn mắc cài. Vì chưa quen với lực kéo này nên bạn sẽ cảm thấy đau trong vài ngày đầu. Sau khoảng vài tuần, khi đã quen với việc đeo niềng thì bạn sẽ trở lại trạng thái như bình thường và không còn thấy đau lúc ăn nhai nữa.

Siết răng định kỳ 

Khi đã quen với việc đeo các mắc cài, nhiều bạn sẽ cảm thấy thích thú nhưng cũng có người vẫn lo lắng khi quay lại trạng thái siết răng định kỳ. Thời điểm tái khám, bác sĩ sẽ kiểm tra khả năng dịch chuyển của răng đã đúng theo ý muốn ban đầu hay chưa rồi mới tiến hành siết răng. Việc điều chỉnh lại lực kéo của dây cung cũng có thể làm bạn cảm thấy đau.

Không những vậy, khi nói chuyện mà bạn phát ra âm thanh quá lớn hay lúc ăn nhai đồ cứng cũng sẽ bị cọ sát vào môi, nướu, má gây chảy máu. Nếu cơn đau kéo dài quá lâu thì bạn cần thông báo với bác sĩ để điều trị kịp thời chỉnh lại lực kéo phù hợp nhất.

Cách giảm đau khi niềng răng 

Để giảm thiểu tối đa cảm giác đau nhức mà chỉnh nha niềng răng mang lại, trước hết bạn cần tìm hiểu và tham khảo kỹ ý kiến của bác sĩ để có thể lựa chọn phương pháp chỉnh nha phù hợp. Bởi niềng răng có bị đau không sẽ tùy thuộc nhiều vào loại mắc cài mà bạn chọn.

Cách giảm đau khi niềng răng 
Cách giảm đau khi niềng răng

Việc lựa chọn mắc cài phù hợp với tình trạng răng lợi của mình thì các triệu chứng ê buốt cũng sẽ cải thiện rất nhiều. Bên cạnh đó, bạn cũng có thể áp dụng thêm một số biện pháp dưới đây để giúp giảm đau, lưu ý trước khi thực hiện sẽ cần hỏi qua ý kiến của bác sĩ điều trị nhé!

  • Dùng túi chườm đá: Để giảm đau, phương pháp sử dụng chất lạnh sẽ khá hiệu quả. Muốn giảm bớt tình trạng này khi niềng, bạn có thể đặt túi đá lên khu vực bị ê buốt và đau. Đồng thời, bạn có thể sử dụng đồ uống lạnh để giảm bớt sự khó chịu.
  • Súc miệng với nước muối: Với một số trường hợp, việc niềng răng sẽ khiến bạn bị nhiệt ở trên má, xuất hiện vết loét do cọ xát với mắc cài. Để giảm đau, bạn có thể súc miệng với nước muối loãng nhằm giúp sát khuẩn vết thương và sát trùng cho các răng.
  • Chỉ nên ăn đồ mềm, không cứng cũng không dai: Sau khi niềng răng, răng sẽ được siết chặt nhiều hơn. Điều này sẽ khiến răng bị ê buốt, nhất là khi ăn các đồ ăn cứng và dai. Do đó, để không bị đau đơn, tốt nhất bạn nên ăn các loại thực phẩm mềm, dễ tiêu hóa như ngũ cốc hay cháo,…
  • Sử dụng sáp chỉnh nha bảo vệ mô răng: Nhằm hạn chế trường hợp cọ xát giữa các mắc cài vào môi, miệng, bạn nên dùng sáp chỉnh nha bọc lại các phần có thể gây tổn thương các mô trong khoang miệng.

Hy vọng với những thông tin này có thể giúp bạn hiểu được niềng răng có bị đau không. Thực tế, đây là tình trạng không thể tránh khỏi trong chỉnh nha, chỉ là mức độ đau ở mỗi người sẽ khác nhau. Do đó, để hạn chế cảm giác đau nhức xuống mức tối thiểu, bạn hãy thăm khám với bác sĩ để được hỗ trợ chọn phương pháp phù hợp. My Auris cùng đội ngũ bác sĩ luôn sẵn sàng hỗ trợ bạn trong khâu thăm khám, mang lại cho bạn một quá trình điều trị thoải mái và an toàn nhất. Thăm khám ngay hôm nay để nhận được nhiều ưu đãi của nha khoa nhé!

Yến Nhi

  • angka jitu
  • togel 4d
  • agen togel
  • toto macau
  • slot 4d
  • bandar toto hongkong
  • bandar toto
  • bandar toto 4d
  • togel 4d
  • togel online
  • rajabandot
  • sydney lotto
  • hongkong lotto
  • hk lotto
  • bandar slot 4d
  • togel online
  • slot gacor
  • agen toto
  • toto slot 4d
  • rajabandot
  • toto macau
  • toto macau
  • rajabandot
  • toto macau
  • toto macau
  • toto macau
  • situs slot gacor
  • bandar toto macau
  • situs toto
  • toto macau
  • bandar slot gacor
  • situs slot
  • rtp live slot
  • toto slot
  • toto macau
  • bandar togel online
  • bandar toto macau
  • bandar toto hongkong
  • togel online
  • togel sdy
  • togel online
  • colatogel
  • situs toto
  • toto macau
  • bandar toto 4d
  • situs toto
  • bandar togel online
  • toto togel online
  • toto slot
  • toto togel
  • togel online
  • toto macau
  • toto hk lotto
  • colatogel
  • hongkong lotto
  • hongkong lotto
  • hongkong lotto
  • hongkong lotto
  • toto macau
  • togel online
  • togel online
  • situs slot
  • slot gacor
  • bandar slot 4d
  • slot qris
  • slot gacor
  • bandar slot online
  • toto macau
  • toto hk
  • bandar slot
  • slot gacor
  • paito hk
  • toto hk
  • bandar slot
  • toto togel 4d
  • bandar slot gacor
  • togel online
  • situs toto
  • bandar slot gacor
  • bandar slot gacor
  • bandar slot gacor
  • chat zalo
    messenger