Bọc răng sứ bị hôi miệng phải làm sao là nỗi lo lắng của nhiều người để tìm ra giải pháp. Trên thực tế, tình trạng hôi miệng sau khi bọc răng sứ khá phổ biến và làm ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống. Cùng tìm hiểu các nguyên nhân và tìm ra các giải pháp để khắc phục tình trạng này.
Mục Lục
Bọc răng sứ bị hôi miệng không?
Để giải đáp các vấn đề về bọc răng sứ bị hôi miệng phải làm sao, các chuyên gia cho biết trong quá trình thực hiện kỹ thuật này nhằm đảm bảo theo đúng chỉ định, đúng kỹ thuật cũng như đảm bảo tính chuẩn xác. Bên cạnh đó, yếu tố tay nghề được thực hiện bởi tay nghề bác sĩ có thiết bị hiện đại thì hoàn toàn không gây hôi miệng.
Việc lắp răng sứ là phương pháp phục hình thẩm mỹ lâu đời và được sử dụng rất phổ biến, đồng thời khắc phục hiệu quả các khiếm điểm trên răng như: răng bị ố vàng, răng mọc lệch, răng hô móm, răng thưa, hở kẽ, mòn men răng,..
Phương án này được thực hiện khá nhanh chóng chỉ sau 2 – 3 lần hẹn trong khoảng 5 – 7 ngày. Lúc này, bác sĩ đã thực hiện xong quá trình mài răng và gắn răng sứ cố định. Sau khi làm răng sứ, cấu trúc răng sẽ không bị thay đổi và hoạt động ăn nhai như bình thường.
Nhiều khách hàng thắc mắc làm răng sứ có bị hôi miệng không. Theo các chuyên gia, răng sứ cần phải đảm bảo được 4 yếu tố chính sau: đúng chỉ định – đúng kỹ thuật – chất lượng sứ và vệ sinh răng đúng cách. Những cách này sẽ giúp người bệnh không cần phải quá lo lắng về tình trạng hôi miệng sau khi bọc răng sứ. Đồng thời, tuổi thọ răng sứ sẽ bền lâu hơn.
Bọc răng sứ bị hôi miệng phải làm sao?
Hôi miệng sau khi bọc răng sứ sẽ khiến người bệnh dần dẫn đến sự tự tin khi giao tiếp với mọi người xung quanh, lâu ngày sẽ ảnh đến tâm lý ngại giao tiếp. Vì thế, nếu tình trạng này xảy ra cần phải điều trị càng sớm càng tốt. Cách tốt nhất là bạn nên đến nha khoa để thăm khám trực tiếp và xác định được các nguyên nhân gây ra tình trạng hôi miệng.
- Sau khi lắp răng sứ bị hôi miệng bạn cần phải xác định là do bọc sứ sai kỹ thuật, khiến cho răng bị lệch hoặc bị hở,.. lúc này bác sĩ sẽ điều chỉnh và làm lại răng sứ cho bệnh nhân. Trường hợp răng sứ bị khe hở, bác sĩ sẽ điều chỉnh và vệ sinh khoang miệng, sau đó lắp mão sứ vào để tránh gây ra mùi hôi khó chịu.
- Trường hợp hôi miệng là do sâu răng, viêm nướu hay viêm nha chu thì cần phải điều trị triệt để để điều trị các bệnh lý.
- Các trường hợp bị hôi miệng là do cơ địa của bệnh nhân nhạy cảm và dị ứng với sườn của kim loại, bác sĩ sẽ thay thế bằng răng toàn sứ để đảm bảo không gây kích ứng nào cho bệnh nhân.
- Hơn nữa, để tránh hôi miệng sau khi bọc sứ, bạn cần phải chú ý đến vệ sinh răng miệng kỹ lưỡng. Răng sứ cần phải chăm sóc giống như răng thật, cao vôi răng và kiểm tra răng định kỳ 6 tháng/lần. Nhờ đó, bạn sẽ phát hiện sớm những bất thường và điều trị kịp thời.
Khi thực hiện bọc răng sứ, bạn cần phải tìm hiểu một nha khoa uy tín với độ ngũ bác sĩ có tay nghề cao và trang thiết bị máy móc hiện đại. Điều này, giúp bạn phòng tránh được tình trạng hôi miệng do sự cẩu thả, sai kỹ thuật hay dùng răng sứ kém chất lượng. Nhờ đó, mang đến cho một hàm răng trắng đẹp, chắc khỏe lâu dài.
Cách phòng ngừa răng bọc sứ bị hôi miệng
Để phòng ngừa tình trạng trồng răng sứ bị hôi miệng, bạn cần phải chú ý đến các vấn đề sau:
- Đánh răng hằng ngày bằng cách chải răng ít nhất 2 lần/ngày với bàn chải lông mềm với các sản phẩm kem đánh răng có chứa Flour. Đồng thời lưu ý đến thao tác chải răng nhẹ nhàng nhưng vẫn đảm bảo kỹ thuật đúng;
- Thay mới bàn chải đánh răng sau 3 tháng để tránh vi khuẩn tồn đọng và gây hại cho sức khỏe răng miệng.
- Sử dụng chỉ nha khoa để loại bỏ các mảnh vụn thức ăn bám trên kẽ răng ở những vị trí mà bàn chải không thể tiếp cận được;
- Kết hợp sử dụng nước súc miệng hoặc nước muối sinh lý để làm sạch khoang miệng. Nếu có điều kiện hãy sử dụng máy tăm nước để tăng cường làm sạch các mảng bám, đồng thời masage nướu và cải thiện sức khỏe của nướu;
- Hạn chế ăn nhai các món ăn quá cứng hoặc quá dai để tránh làm răng sứ bị bể, vỡ;
- Tập thói quen nhai ở cả 2 hàm để tránh tình trạng sai lệch khớp cắn, đồng thời động tác ăn nhai đúng cách sẽ giúp răng có thể tự làm sạch cho nhau;
- Duy trì thói quen kiểm tra nha khoa định kỳ, tốt nhất là 1 – 2 tuần mỗi năm, để vệ sinh răng miệng định kỳ và giữ cho răng luôn chắc khỏe. Qua quá trình thăm khám, bác sĩ nha khoa sẽ kiểm tra độ sát khít của răng sứ và chủ động xử lý kịp thời khi có dấu hiệu bất thường xảy ra.
Nên bọc loại răng sứ nào?
Hiện nay, trên thị trường có 2 dòng răng sứ phổ biến với độ bền và thời gian sử dụng như sau:
Răng sứ kim loại
Răng sứ kim loại có phần khung sườn được làm từ hợp kim Ni – Cr hoặc Co – Cr. Với lớp bên ngoài được phủ một lớp sứ trắng. Đây là dòng răng sứ được ra đời sớm và được nhiều khách hàng ưa chuộng vì chi phí điều trị rẻ.
Các dòng răng sứ kim loại phổ biến như: răng sứ kim loại thường, răng sứ kim loại quý hay răng sứ titan,..
Tuy nhiên, những xét về phần sườn có cấu tạo từ kim loại nên sau một thời gian sử dụng dưới sự tác động của môi miệng sẽ dẫn đến tình trạng oxy hóa gây ra hiện tượng: đổi màu răng và làm đen dần cổ răng.
Răng toàn sứ
Răng toàn sứ còn biết đến tên gọi khác là răng sứ không kim loại. Với cấu tạo từ phần khung sườn đến lớp bên ngoài được làm hoàn toàn bằng sứ 100% nguyên chất và không chứa hợp chất nào. Điều này sẽ đảm bảo không bị kích ứng và duy trì hình dáng cũng như màu sắc thẩm mỹ như răng thật.
Các dòng răng toàn sứ được sử phổ biến như răng sứ Zirconia, răng sứ Cercon HT, răng sứ Zolid, răng sứ Nacera,..
Nha khoa Thông minh My Auris là đơn vị nha khoa uy tín mà bạn có thể tin tưởng để khắc phục và điều trị các khuyết điểm về răng. Trên đây là những thông tin hữu ích về các giải pháp bọc răng sứ bị hôi miệng phải làm sao. Nếu bạn có nhu cầu tìm hiểu dịch vụ, mời Quý khách hàng hãy liên hệ trực tiếp với nha khoa My Auris, các bác sĩ sẽ tư vấn kỹ hơn cho bạn nhé!
Kim Dung