Gắn răng sứ có đau không – Đau bao lâu thì hết?

Gắn răng sứ có đau không - Đau bao lâu thì hết

Gắn răng sứ là hình thức phục hình diện mạo cả về hình dáng lẫn màu sắc cho răng. Quy trình gắn răng sứ đơn giản, nhanh chóng và kết quả mang đến nhiều lợi ích cho sức khỏe răng miệng. Song, có không ít khách hàng lo lắng gắn răng sứ gây đau. Vậy gắn răng sứ có đau không, hãy cùng nha khoa My Auris tìm hiểu chi tiết qua bài viết sau đây nhé. 

Gắn răng sứ có đau không? 

Sau 1-2 giờ  gắn răng sứhết thuốc tê, có thể sẽ gây đau nhẹ và ê ẩm do nướu chưa kịp thích nghi. Cơn đau sẽ kéo dài trong 2-3 ngày đầu và sẽ giảm dần và biến mất sau đó. Tuy nhiên, trước khi gắn răng sứ, sẽ có công đoạn mài răng thật đến tỷ lệ phù hợp. Dưới tác dụng của thuốc tê, mài răng cũng không gây đau nhức hay khó chịu cho khách hàng.

Gắn răng sứ là một trong những công đoạn của phương pháp bọc răng sứ. Theo đó, gắn răng sứ được xem là bước cuối cùng, hoàn thiện quá trình phục hình cho răng. Sau khi răng sứ đã được chế tác, bác sĩ sẽ thử và gắn răng sứ lên cùi răng đã mài. Khi khách hàng cảm thấy dễ chịu, không còn cộm cấn và chuẩn khớp cắn, bác sĩ sẽ cố định răng sứ trên cung hàm bằng keo chuyên dụng trong nha khoa. 

gắn răng sứ có đau không
Mô phỏng gắn răng sứ

Nguyên nhân gắn răng sứ gây đau

Được biết, cảm giác đau sau khi gắn răng sứ là đau nhẹ và nhanh chóng thuyên giảm. Tuy nhiên, vẫn có nhiều trường hợp đau dai dẳng kéo dài. Vậy nguyên nhân do đâu? 

Chấn thương nhẹ, tác động trong quá trình gắn răng sứ

Trong quá trình gắn răng sứ, có thể dụng cụ sẽ phải tiếp xúc với một số mô mềm như nướu và niêm mạc miệng. Điều này có thể gây ra một số đau nhẹ hoặc không thoải mái sau khi thuốc tê dần mất.

Sự không phù hợp của răng sứ

Nếu răng sứ không được gắn chính xác hoặc không phù hợp với cấu trúc nướu và miệng, không chuẩn khớp cắn, có thể tạo ra áp lực không đều trên răng và gây đau hoặc không thoải mái kéo dài. Đặc biệt nhất là trong quá trình ăn nhai. 

Hoặc trường hợp vật liệu làm răng sứ kém chất lượng, không đảm bảo tính dẫn nhiệt tốt cũng làm cho răng ê buốt, đau nhức kéo dài. 

gắn răng sứ có đau không
Sự không phù hợp của răng sứ gây đau trong quá trình gắn răng sứ

Nướu và nền răng nhạy cảm

Một số người có nền răng nhạy cảm bẩm sinh sẽ dễ bị đau nhức dù chỉ là tác động nhỏ. Những người này nếu gắn răng sứ sẽ gây đau nhức nhiều và lâu hơn những người bình thường. 

Keo nha khoa không đảm bảo 

Nha khoa sử dụng keo dán kém chất lượng hoặc không sử dụng công cụ, máy móc hiện đại sẽ dễ bị rò rỉ keo dán. Lúc này, không chỉ làm cho răng sứ dễ lung lay, bung rớt mà còn ảnh hưởng đến nướu gây đau nhức kéo dài. 

Tay nghề bác sĩ kém 

Gắn răng sứ đơn giản nhưng đòi hỏi sự tỉ mỉ và thực hiện đúng kỹ thuật từ bác sĩ. Dù chỉ một sai lệch nhẹ cũng ảnh hưởng và gây đau nhức răng kéo dài sau gắn sứ. Bác sĩ kém tay nghề, không tính toán và kiểm soát tốt tỷ lệ răng cần mài làm cho cấu trúc răng bị xâm lấn nhiều. Điều này làm cho răng nhạy cảm, đau nhức. 

Hoặc bác sĩ lấy dấu răng không chuẩn xác dẫn đến răng sứ không đúng tỷ lệ và kích thước. Từ đó, dẫn đến sai lệch khi gắn sứ gây đau nhức kéo dài.

gắn răng sứ có đau không
Tay nghề bác sĩ kém lấy dấu chế tác răng sứ không chuẩn xác hoặc mài răng nhiều gây đau khi gắn răng sứ

Ngoài ra, bác sĩ không thăm khám, chẩn đoán bệnh lý trước khi gắn sứ cũng là yếu tố gây đau nhức kéo dài. Răng mắc bệnh như sâu răng, viêm nướu, viêm nha chu, viêm tủy,… nếu không được điều trị sẽ đau nhức kéo dài sau khi gắn sứ. 

Cách giảm đau sau khi gắn răng sứ 

Sau khi gắn răng sứ, để dễ chịu hơn, mọi người có thể áp dụng một số cách sau:

  • Sử dụng thuốc giảm đau theo chỉ dẫn của bác sĩ: Bác sĩ nha khoa chỉ định sử dụng thuốc giảm đau như paracetamol hoặc ibuprofen để giảm đau và giảm sưng. Hãy tuân thủ theo liều lượng và  hướng dẫn của bác sĩ, tránh lạm dụng thuốc giảm đau. Bởi thuốc giảm đau sẽ không tốt cho sức khỏe. 
  • Thực hiện chườm lạnh hoặc nóng: Sử dụng túi lạnh hoặc khăn mềm gói đá lạnh để áp lên vùng má bị sưng đau. Tuyệt đối không chườm trực tiếp lên răng bởi càng làm cơn đau thêm nghiêm trọng hơn. 
  • Tránh thức ăn và đồ uống nóng: Tránh thức ăn và đồ uống quá nóng sau khi gắn răng sứ vài ngày đầu, vì nhiệt độ cao hoặc quá thấp có thể làm tăng cảm giác đau và không thoải mái.
  • Hạn chế thức ăn cứng và nhai từ một bên: Tránh nhai thức ăn cứng hoặc nhai từ phía bên gắn răng sứ để giảm áp lực lên răng và nướu, nhất là những ngày đầu tiên khi mới gắn răng sứ. 
  • Ngậm và súc miệng bằng nước muối: Có thể sử dụng nước muối sinh lý hoặc tự pha nước muối ấm tại nhà. Nước muối giúp làm sạch và giảm vi khuẩn, giúp hỗ trợ quá trình làm lành các tổn thương, chống viêm và tăng khả năng làm sạch khoang miệng.
  • Loại bỏ tật xấu, nhất là nghiến răng: Nghiến răng làm cho các răng va chạm vào nhau, sự cọ xát nhiều, tạo áp lực lên răng. Lúc này, không chỉ gây đau nhức nhiều mà còn tăng nguy cơ vỡ, nứt răng sứ.  
  • Tuân thủ hướng dẫn của bác sĩ: Tuân thủ các hướng dẫn của bác sĩ về việc chăm sóc và làm sạch răng sứ.
gắn răng sứ có đau không
Súc miệng, vệ sinh răng miệng kỹ là cách giảm đau sau khi gắn răng sứ tại nhà

Ngoài ra, nếu đau nhức kéo dài không thuyên giảm, mọi người nên liên hệ bác sĩ và đến nha khoa thăm khám sớm. Bác sĩ sẽ kiểm tra lại tình trạng răng miệng và răng sứ, tùy vào từng nguyên nhân mà bác sĩ có cách khắc phục phù hợp.

  • Răng sứ bị kênh cộm: Nếu răng sứ kênh cộm do lắp sơ sài, bác sĩ sẽ điều chỉnh và gắn lại ngay ngắn. Nếu răng sứ kênh cộm do không đúng tỷ lệ, bác sĩ sẽ phải tháo mão sứ và gửi về labo chế tác lại. 
  • Mắc bệnh lý: Trường hợp mắc bệnh lý mà chưa điều trị triệt để, bác sĩ sẽ phải tháo mão sứ và điều trị bệnh lý rồi mới lắp mão sứ lại. 
gắn răng sứ có đau không
Cách giảm đau sau khi gắn răng sứ tại nha khoa

Trên đây là những thông tin về gắn răng sứ có đau không, mong rằng mọi người giải đáp được thắc mắc. Quan trọng nhất, mọi người nên tìm kiếm và lựa chọn nha khoa uy tín, đảm bảo tay nghề bác sĩ. Nếu vẫn còn băn khoăn, hãy liên hệ ngay nha khoa My Auris để được tư vấn và giải đáp chi tiết hơn nhé. 

Anh Thy 

  • angka jitu
  • togel 4d
  • agen togel
  • toto macau
  • slot 4d
  • bandar toto hongkong
  • bandar toto
  • bandar toto 4d
  • togel 4d
  • togel online
  • rajabandot
  • sydney lotto
  • hongkong lotto
  • hk lotto
  • bandar slot 4d
  • togel online
  • slot gacor
  • agen toto
  • toto slot 4d
  • rajabandot
  • toto macau
  • toto macau
  • rajabandot
  • toto macau
  • toto macau
  • toto macau
  • situs slot gacor
  • bandar toto macau
  • situs toto
  • toto macau
  • bandar slot gacor
  • situs slot
  • rtp live slot
  • toto slot
  • toto macau
  • bandar togel online
  • bandar toto macau
  • bandar toto hongkong
  • togel online
  • togel sdy
  • togel online
  • colatogel
  • situs toto
  • toto macau
  • bandar toto 4d
  • situs toto
  • bandar togel online
  • toto togel online
  • toto slot
  • toto togel
  • togel online
  • toto macau
  • toto hk lotto
  • colatogel
  • hongkong lotto
  • hongkong lotto
  • hongkong lotto
  • hongkong lotto
  • toto macau
  • togel online
  • togel online
  • situs slot
  • slot gacor
  • bandar slot 4d
  • slot qris
  • slot gacor
  • bandar slot online
  • toto macau
  • toto hk
  • bandar slot
  • slot gacor
  • paito hk
  • toto hk
  • bandar slot
  • toto togel 4d
  • bandar slot gacor
  • togel online
  • situs toto
  • bandar slot gacor
  • bandar slot gacor
  • bandar slot gacor
  • chat zalo
    messenger