Cắm vít niềng răng bị sưng – Nguyên nhân và khắc phục

Cắm vít niềng răng bị sưng

Vít là một trong những khí cụ hỗ trợ quá trình chỉnh nha giúp rút ngắn thời gian. Tuy nhiên, sau khi cắm vít có nhiều người bị viêm, sưng đau. Vậy đâu là nguyên nhân cắm vít niềng răng bị sưng và cách khắc phục như thế nào? Hãy cùng My Auris tìm hiểu chi tiết qua bài viết sau đây nhé. 

Trường hợp nào cần cắm vít khi niềng răng? 

Vít niềng răng còn được gọi là minivis – đây là một loại khí cụ nhỏ có dạng hình xoắn ốc, được làm từ chất liệu titanium hay kim loại. Vít có kích thước chiều dài khoảng 12-16mm, đường kính 1.4-1.6mm và được gắn vào xương hàm của người chỉnh nha nhằm tăng cường hiệu quả nắn chỉnh răng. Việc cắm vít khi niềng răng là giải pháp tiết kiệm thời gian từ 3 – 6 tháng cũng như sự sai lệch trong quá trình chỉnh nha tối đa. Song, không phải trường hợp nào cũng cần sử dụng đến minivis. 

Thông thường, bác sĩ nha khoa chỉ định cắm vít niềng răng trong một số trường hợp sai lệch như răng hô, vẩu, kéo khoảng nhổ răng, mất răng, cung hàm quá cứng, cười hở lợi,…. 

cắm vít niềng răng bị sưng
Trường hợp nào cần cắm vít khi niềng răng?

Cắm vít trong chỉnh nha đem đến nhiều tác dụng: 

  • Là một điểm neo cố định giúp răng di chuyển về đúng vị trí trên cung hàm, điều chỉnh khớp cắn, điều trị tình trạng hô móm hiệu quả hơn. 
  • Tạo lực kéo ổn định lên các răng mọc lệch 
  • Tăng hiệu quả điều trị và rút ngắn thời gian điều trị. 

Như vậy, việc cắm vít trong niềng răng đem đến nhiều lợi ích nhưng đôi khi cũng khiến người niềng răng bị sưng đau, khó chịu và cản trở quá trình ăn uống. Vậy nguyên nhân do đâu? 

Nguyên nhân cắm vít niềng răng bị sưng 

Trong quá trình cắm vít, người niềng răng sẽ không cảm thấy đau nhức vì đã được tiêm thuốc tê. Nhưng sau khi hết thuốc tê thì có thể cảm thấy khá đau. Nếu cơ thể thích ứng tốt có thể không bị sưng viêm và hết đau trong vòng khoảng 1-2 ngày. Tuy nhiên, một vài người xuất hiện hiện tượng sưng đau xung quanh vị trí cắm và kéo dài gây khó chịu. Nguyên nhân gây ra tình trạng sưng đau như vậy do:

Phản ứng bình thường của cơ thể 

Không giống như mắc cài, dây cung hay bands chỉ được gắn trên bề mặt răng, minivis được cắm trực tiếp vào xương hàm. Dù cắm không sâu nhưng vẫn xâm lấn vào xương nên việc sưng đỏ, nhức sau khi cắm vít là điều không thể tránh khỏi do phản ứng bình thường của hệ miễn dịch. Sau vài ngày thích nghi và quen dần cũng như chăm sóc đúng cách thì sẽ không còn đau nhức. 

Kích ứng với thành phần của vít 

Với những người có cơ địa nhạy cảm, cơ thể dễ kích ứng có thể sẽ nhạy cảm với thành phần của vít dẫn đến hiện tượng sưng viêm. Ban đầu, có thể thấy hơi đau sau khi cắm, một vài ngày sau đó cảm giác đau và nhức sẽ gia tăng. Nếu tình trạng kéo dài và không có dấu hiệu thuyên giảm, người niềng răng nên đến gặp bác sĩ để được khám và tìm ra nguyên nhân.

cắm vít niềng răng bị sưng
Kích ứng với thành phần của vít – Nguyên nhân cắm vít niềng răng bị sưng

Chăm sóc răng miệng không đúng cách 

Sau cắm vít là thời gian khá nhạy cảm, do đó cần có chế độ ăn uống, chăm sóc răng miệng đúng cách để tránh nướu bị kích ứng. Nếu không cắm vít niềng răng bị sưng đau là điều khó tránh. Một số thói quen có thể là tác nhân gây ra sưng viêm sau khi cắm vít là ăn thức ăn cay nóng, đánh răng quá mạnh và va chạm mạnh vào khu vực cắm vít. 

Sai kỹ thuật cắm vít 

Cắm vít là thủ thuật căn bản trong chỉnh nha, nhưng nếu cắm sai vị trí, cắm vào chân răng sẽ khiến đau nhức, sưng viêm. 

Cắm vít trong điều kiện không vô trùng 

Vì bắt minivis niềng răng là quá trình có sự xâm lấn vào mô nướu nên cần phải thực hiện trong điều kiện vô trùng và dụng cụ cũng phải được khử trùng. Nếu không được làm sạch, dụng cụ chưa khử trùng, phòng khám không vô trùng sẽ dẫn đến cắm vít niềng răng bị sưng do nhiễm trùng, nhiễm khuẩn. 

cắm vít niềng răng bị sưng
Cắm vít trong điều kiện không vô trùng – Nguyên nhân cắm vít niềng răng bị sưng

Như vậy, có nhiều nguyên nhân dẫn đến cắm vít niềng răng bị sưng viêm và gây đau nhức nhiều. Nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan: do phản ứng của cơ thể, cắm vít sai vị trí, không đúng kỹ thuật, chăm sóc răng miệng không tốt,… Việc tìm hiểu về các nguyên nhân sẽ giúp người niềng có cách khắc phục phù hợp, hiệu quả hơn. 

Cách khắc phục cắm vít niềng răng bị sưng

Sau khi cắm vít niềng răng, tình trạng sưng đau là điều không thể tránh khỏi. Nếu như gặp phải tình trạng này, người niềng răng có thể áp dụng một số cách sau:

  • Sử dụng cồn đỏ để sát khuẩn, giảm sưng viêm: khi thấy hiện tượng sưng viêm sau khi cắm vít, có thể lấy một ít bông y tế, thấm cồn đỏ rồi chấm vào vị trí sưng. Thực hiện lặp lại 2-3 lần/ ngày, sau vài ngày tình trạng sưng viêm sẽ thuyên giảm. 
  • Vệ sinh răng nhẹ nhàng: khi vệ sinh răng cần khu vực có cắm vít nhạy cảm nên cần nhẹ nhàng, tránh đánh răng, súc miệng quá mạnh. Quan trọng nữa là, cần làm sạch vụn thức ăn, mảng bám ở khu vực cắm vít để tránh vi khuẩn tích tụ. Sau khi vệ sinh răng, người niềng răng cũng nên vệ sinh đầu vít bằng cách sử dụng nước muối thấm vào bông y tế, từ từ lau sạch đầu vít và vùng nướu xung quanh. 
  • Uống thuốc theo hướng dẫn của bác sĩ: Đau kèm theo sưng viêm sẽ ảnh hưởng đến cuộc sống, sinh hoạt hàng ngày. Do đó, người niềng răng có thể tham khảo ý kiến của bác sĩ về việc sử dụng thuốc để thuyên giảm đau, chống viêm. 
  • Ăn thức ăn mềm, lỏng, tránh các thức ăn cứng, dai bởi các thực phẩm này cần lực ăn nhai nhiều hơn sẽ tác động mạnh đến khu vực cắm vít. Sau khi đã thích nghi và quen dần thì có thể trở lại ăn uống bình thường. 
  • Khám bác sĩ: Liên hệ với bác sĩ điều trị để có những hướng dẫn, xử trí đúng cách nếu như tình trạng đau không thuyên giảm. Lúc này, tùy vào tình trạng của mỗi người mà bác sĩ đưa ra những chỉ định phù hợp để khắc phục. 
cắm vít niềng răng bị sưng
Cách khắc phục cắm vít niềng răng bị sưng

Hy vọng với những chia sẻ trong bài viết về cắm vít niềng răng bị sưng giúp mọi người hiểu được nguyên nhân cũng như tìm được cách khắc phục. Số lượng vít cắm cũng như tùy vào tình trạng sai lệch của mỗi người mà bác sĩ đưa ra phương án điều trị phù hợp. Vì vậy, để xác định chính xác có cần cắm vít khi niềng răng không, hãy đến phòng khám nha khoa và lắng nghe tư vấn từ bác sĩ. Hãy liên hệ ngay nha khoa My Auris để được tư vấn và đặt lịch thăm khám sớm nhất nhé.

Anh Thy 

  • angka jitu
  • togel 4d
  • agen togel
  • toto macau
  • slot 4d
  • bandar toto hongkong
  • bandar toto
  • bandar toto 4d
  • togel 4d
  • togel online
  • rajabandot
  • sydney lotto
  • hongkong lotto
  • hk lotto
  • bandar slot 4d
  • togel online
  • slot gacor
  • agen toto
  • toto slot 4d
  • rajabandot
  • toto macau
  • toto macau
  • rajabandot
  • toto macau
  • toto macau
  • toto macau
  • situs slot gacor
  • bandar toto macau
  • situs toto
  • toto macau
  • bandar slot gacor
  • situs slot
  • rtp live slot
  • toto slot
  • toto macau
  • bandar togel online
  • bandar toto macau
  • bandar toto hongkong
  • togel online
  • togel sdy
  • togel online
  • colatogel
  • situs toto
  • toto macau
  • bandar toto 4d
  • situs toto
  • bandar togel online
  • toto togel online
  • toto slot
  • toto togel
  • togel online
  • toto macau
  • toto hk lotto
  • colatogel
  • hongkong lotto
  • hongkong lotto
  • hongkong lotto
  • hongkong lotto
  • toto macau
  • togel online
  • togel online
  • situs slot
  • slot gacor
  • bandar slot 4d
  • slot qris
  • slot gacor
  • bandar slot online
  • toto macau
  • toto hk
  • bandar slot
  • slot gacor
  • paito hk
  • toto hk
  • bandar slot
  • toto togel 4d
  • bandar slot gacor
  • togel online
  • situs toto
  • bandar slot gacor
  • bandar slot gacor
  • bandar slot gacor
  • chat zalo
    messenger